Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?

Thể thao 2025-01-27 08:07:42 1981
èovàngbóngđáManCityvsChelseahngàyChiađiểtin tức trong ngày   Hư Vân - 25/01/2025 11:30  Kèo vàng bóng đá
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Pha%20l%C3%AA%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2004/07/2022%2004:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20ph%E1%BA%A1t%20g%C3%B3c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1

Theo Tiến sĩ, bác sĩ Lê Mạnh Hùng, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, ban đầu, nhà thương Chợ Quán do Pháp thành lập, mở cửa ngày 13/2/1861 như bệnh viện dã chiến nhằm chuẩn bị phục vụ trận đánh đồn Kỳ Hòa. Sau đó, tiếp nhận thương binh từ các trận đánh tại Sài Gòn - Gia Định và Nam bộ.

Tư liệu bệnh viện.

Năm 1864, bệnh viện được giao lại cho chính quyền thời bấy giờ quản lý. Đây là bệnh viện đầu tiên của Việt Nam.

Những năm đầu, bệnh viện chủ yếu tiếp nhận điều trị người mắc bệnh hoa liễu, người tù bị bệnh, người già, người nghèo, người mắc bệnh nan y.

Từ năm 1876 đến 1904, bệnh viện được sửa chữa, xây thêm, bổ sung phòng bệnh truyền nhiễm. Trải qua những biến động lịch sử của dân tộc, nhà thương Chợ Quán (nay là Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM), là cơ sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm hàng đầu của khu vực phía Nam.   

Hình ảnh tại lễ kỷ niệm 160 năm thành lập Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM.

Sáng 24/11, trong buổi lễ kỷ niệm 160 năm thành lập bệnh viện, bà Nguyễn Thị Hoài Thu (Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội) không khỏi xúc động. Đây chính là nơi bà chào đời vào ngày 26/11 của 80 năm trước. 

“Tôi nghĩ rằng, đằng sau ánh hào quang của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới là sự lao động của đội ngũ thầy thuốc, nhân viên y tế nơi này. Trong đại dịch Covid-19, đây là nơi đầu sóng ngọn gió, các thầy thuốc đã dấn thân để giữ sinh mệnh cho người bệnh”. 

Khu trại giam Chợ Quán, nơi đồng chí Trần Phú hy sinh.

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cũng là bệnh viện duy nhất của Việt Nam có một trại giam nằm bên trong khuôn viên. Tại đây, đồng chí Trần Phú đã hy sinh ngày 6/9/1931. Những người tù cách mạng khác như Trần Não, Hà Huy Tập, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Văn Trỗi cũng từng bị giam giữ tại nơi này. Năm 1988, khu trại giam Chợ Quán được công nhận là di tích lịch sử.

UBND TP.HCM đang gấp rút thực hiện quy trình cải tạo, trùng tu di tích để sớm mở cửa lại trong năm 2024.

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM ngày nay.
Những bệnh nhân Covid-19 nặng nhất tại Khoa Hồi sức tích cực chống độc người lớn.
Tư liệu bệnh viện.
Không gian xanh và rộng hiếm có của một bệnh viện. Trong ảnh là tượng bà Florence Nightingale, người sáng lập ngành điều dưỡng hiện đại.

Hiện nay, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM là bệnh viện chuyên khoa truyền nhiễm hạng 1 với 10 phòng chức năng, 17 khoa lâm sàng, công suất 550 giường nội trú, 5 khoa cận lâm sàng, 763 nhân sự.

Mỗi ngày, bệnh viện tiếp nhận 3.000 lượt khám ngoại trú, khoảng 600 bệnh nội trú (mùa dịch sốt xuất huyết) và đã xuống cấp, quá tải. TP.HCM đang khẩn trương triển khai dự án cải tạo để bệnh viện có cơ sở vật chất khang trang hơn.

Năm 2021, khi TP.HCM là tâm điểm Covid-19, nơi đây vẫn giữ vị thế là bệnh viện truyền nhiễm đầu ngành, được xem là “thành trì” chống dịch của TP. Bệnh viện cũng đạt nhiều thành tựu trong hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học và thực hành lâm sàng có trình độ ngang tầm khu vực, tiếp cận thế giới.

Chị Phan Thị Liên (32 tuổi, TP Thủ Đức) cho biết, mặc dù đi chăm bệnh mệt mỏi và nhiều lo lắng, nhưng tâm trạng chị phần nào nhẹ nhàng hơn vì Bệnh viện Bệnh nhiệt đới có khuôn viên rất rộng, thoáng mát. 

“Bệnh viện nhiều cây xanh và rộng hơn hẳn nhiều viện khác ở TP. Tôi chỉ mong viện được sửa chữa sớm vì đã cũ quá, miễn sao giữ được không gian chung cho thân nhân hít thở”, chị Liên nói. 

Một số hình ảnh tại bệnh viện:

Ba bệnh viện ở TP.HCM khổ vì xuống cấp nhưng hơn 10 năm chưa được xây, sửaTheo Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, TP có 3 bệnh viện chuyên khoa xuống cấp, cũ kỹ mà chưa có đất, chưa được đầu tư xây mới. Chuyện đã kéo dài nhiều năm khiến người bệnh và nhân viên y tế đều thiệt thòi.">

Bên trong bệnh viện lâu đời nhất Việt Nam

{keywords}Bản Chiến lược mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao cho chặng đường phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số thời gian tới (Ảnh minh họa)

Năm nhóm mục tiêu chính đến năm 2025 được đề ra trong chiến lược gồm có: Cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho người dân; Huy động rộng rãi sự tham gia rộng rãi của xã hội; Vận hành tối ưu các hoạt động của cơ quan nhà nước; Giải quyết hiệu quả các vấn đề lớn trong phát triển kinh tế - xã hội; Thay đổi đột phá xếp hạng quốc gia, với các chỉ tiêu cần đạt là đưa Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu cả về chỉ số tổng thể, chỉ số tham gia điện tử cũng như chỉ số dữ liệu mở.

Việc bản chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số đặt ra tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu lớn là nhằm tập hợp được lực lượng, thu hút nhân tài cả trong và ngoài nước cùng tham gia. Khi người Việt Nam chung sức, đồng lòng, khó khăn, thách thức sẽ trở nên nhỏ lại.

Đặc biệt, theo chiến lược, lần đầu tiên, các địa phương sẽ xây dựng phương án bảo đảm kinh phí hàng năm từ ngân sách nhà nước cho Chính phủ số, phấn đấu tỷ lệ chi cao hơn mức trung bình trên thế giới. Các nước hiện dành tỷ lệ chi khoảng 1- 2% tổng chi ngân sách nhà nước cho Chính phủ số, cá biệt, một số nước như Singapore, Hàn Quốc dành tỷ lệ chi cao hơn.

Giải pháp đột phá là sử dụng nền tảng và định hướng mở

Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, những quốc gia tiên phong, đi trước, hành động nhanh sẽ có cơ hội phát triển đột phá. Nói cách khác, ở kỷ nguyên số, không phải "cá lớn nuốt cá bé" mà là "cá nhanh nuốt cá chậm".

Cũng vì thế, bản Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025 đã đặt ra mục tiêu cơ bản là hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025.

Trước đó, Bộ TT&TT đã xác định đưa 100% dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức độ 4 là một chỉ tiêu quan trọng cần đạt để mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử được hoàn thành trong năm 2021 và mở đầu cho giai đoạn thực hiện chiến lược Chính phủ số.

Bản chiến lược mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cũng đã nhấn mạnh, nền tảng số chính là giải pháp đột phá để thúc đẩy phát triển Chính phủ số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả. Các nền tảng số được tạo ra bởi những doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc, cho phép các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng ngay dưới dạng dịch vụ, thay vì phải tự đầu tư, tự vận hành.

Định hướng mở để người dân, doanh nghiệp và tổ chức khác tham gia một cách phù hợp vào hoạt động của cơ quan nhà nước, tương tác với cơ quan nhà nước để cùng tăng cường minh bạch, nâng cao chất lượng dịch vụ, cùng giải quyết vấn đề và cùng tạo ra giá trị cho xã hội.

Bên cạnh đó, nếu như trước đây, thông thường phát triển Chính phủ điện tử đặt ra mục tiêu phục vụ người dân, doanh nghiệp và xã hội tốt hơn. Bản Chiến lược này còn đặt mục tiêu trang bị công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình, đó là Trợ lý ảo hay những Nền tảng làm việc, cộng tác trên môi trường số.

Quý độc giả có thể xem toàn văn quyết định tại đây. 

Vân Anh

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.

">

Thủ tướng phê duyệt chiến lược để hình thành Chính phủ số vào năm 2025

Bất ngờ bị ung thư dạ dày vào đầu tháng 5, ông Mười lập tức phải cắt bỏ một phần dạ dày để cứu mạng. Dẫu được bác sĩ đánh giá khả quan, do phát hiện sớm nên sau khi phẫu thuật, chỉ cần điều trị thêm 8 toa hóa trị thì ông Mười có thể sống thêm 10 năm. Ấy vậy nhưng, cụ ông 68 tuổi vẫn muốn bỏ cuộc, vì sợ tiếp tục chữa bệnh tốn tiền, làm khổ con cháu. 

Nhờ phát hiện ung thư dạ dày sớm, ông Võ Văn Mười có cơ hội chữa khỏi bệnh.

Gia đình ông Mười là hộ nghèo lâu năm của phường An Phú, TP. Thủ Đức, TP. HCM. Vợ ông đã mất từ nhiều năm trước do bệnh tiểu đường. 4 người con của ông chẳng ai có công việc ổng định, ngày ngày vật lộn mưu sinh. Cả đời ông Mười chỉ quanh quẩn làm mướn, lượm ve chai. Trong căn nhà cấp 4 lụp xụp chẳng có đồ đạc gì đáng giá. Cái nghèo đeo bám "dữ dằn" quá nên ông không có nổi một khoản dành dụm.

Sau khi hoàn cảnh của gia đình được đăng tải, nhiều tấm lòng thơm thảo đã trợ giúp gia đình để có tiền trang trải viện phí. Ngoài số tiền 35.585.500 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet, ông Mười cũng nhận được sự giúp đỡ trực tiếp của các nhà hảo tâm.

Thông qua Báo VietNamNet, gia đình ông Mười gửi lời cảm ơn đến quý bạn đọc đã quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ. Nhờ có những trái tim nhân ái, ông Mười đã đủ tiền để điều trị hóa trị.

Người đàn ông gặp nạn trước ngày kết hôn vẫn đang cần sự giúp đỡTheo thông tin từ gia đình, anh Lê Văn Mãi, người gặp nạn ngay trước ngày đăng ký kết hôn đã vượt qua nguy hiểm. Sau gần 4 tháng điều trị trên thành phố, anh tiếp tục được chuyển về bệnh viện tại Trà Vinh để tập vật lý trị liệu.">

Cụ ông bị ung thư dạ dày được bạn đọc ủng hộ hơn 35 triệu đồng

Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên

Căn nhà cấp 4 tồi tàn, nơi vợ chồng bà Cúc cùng 3 người cháu sinh sống

Trời nắng cũng như mưa, hai vợ chồng già đều đặn thức khuya, dậy sớm đi lượm ve chai ở các quán nước giải khát, các quán ăn, dọc lề đường. Đồ thu gom được, cuối ngày bà Cúc mang đi bán. Hôm nào khá khẩm, ông bà kiếm được 50.000 đồng. Để có thể trang trải, lo cho 3 đứa cháu đang trong độ tuổi ăn học, ông bà cũng không ngại làm thuê, ai kêu gì làm nấy những mong kiếm thêm chút tiền.

Tài sản lớn nhất của cặp vợ chồng già là 3 đứa cháu mồ côi ngoan hiền, chăm học

Trong căn nhà cấp 4 dột nát, người đàn bà gần 70 tuổi cho biết, ông bà sống cùng 3 đứa cháu. Cháu gái đầu đang chuẩn bị lên lớp 10, còn 2 cháu đang học cấp 1 và 2.

“Mẹ mấy đứa trẻ không may mất sớm, ba thì bị tai nạn lao động, mấy năm nay rời con cái, gia đình đi biệt xứ. Thương các cháu còn nhỏ đã sớm chịu cảnh bất hạnh, không nơi nương tựa nên vợ chồng tôi đưa các cháu về nuôi”, bà Cúc nghẹn ngào. "Ở độ tuổi này, chúng tôi có chết cũng không sao, nhưng còn các cháu bơ vơ, không ai chăm sóc".

Mỗi sớm thức dậy, ông bà chỉ mong nhặt được nhiều ve chai để bán kiếm tiền, lo cho các cháu ăn học

Được biết, gia đình ông Ngôn, bà Cúc nhiều năm liền thuộc diện hộ nghèo của xã. Căn nhà cũng được chính quyền, bà con trong xóm chung tay hỗ trợ xây dựng, trong nhà không có đồ đạc gì có giá trị ngoài chiếc xe đạp điện cũ kỹ để các cháu làm phương tiện đi học.

Vợ chồng ông bà đội nắng, làm thêm nghề phụ hồ để kiếm thêm kinh phí tang trải cuộc sống

Dù nghèo khó nhưng ông bà không cho các cháu nghỉ học giữa chừng để đi làm. Đôi vợ chồng già chỉ có mong ước bình dị là đứa nào cũng được ăn học tử tế, đến trường như bao đứa trẻ khác.

“Mỗi sáng thức dậy, vợ chồng tôi chỉ mong nhặt được nhiều ve chai, bán được ít tiền để có đủ chi phí trang trải cho 3 cháu được ăn học tới nơi tới chốn, sau này các cháu trưởng thành, sống có ích cho xã hội”, bà Cúc chia sẻ.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Trần Quốc Thắng – Chủ tịch UBND phường Hương Vinh cho biết, vợ chồng ông Ngôn, bà Cúc có cuộc sống vất vả, khó khăn khi đến tuổi xế chiều còn phải lo toan từng ngày cho 3 cháu. Ông bà là hộ nghèo nhiều năm liền của phường, nhận được sự quan tâm của chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thể.

“Lâu lâu có dịp, lãnh đạo địa phương lại đến thăm hỏi, động viên gia đình và trao tiền hỗ trợ của nhà nước. Thế nhưng, để có kinh phí lo cho các cháu ăn học nên người, ông bà vẫn phải còng mình nhặt ve chai, kiếm thêm thu nhập. Rất mong nhận được sự quan tâm, chia sẻ của cộng đồng, các nhà hảo tâm để giúp đỡ ông bà và các cháu vượt qua khó khăn”, ông Thắng chia sẻ.

Đoàn Thuý Nga - Đình Thành

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Ông Nguyễn Văn Ngôn/bà Dương Thị Cúc. Đội 12B, phường Hương Vinh, TP Huế, tỉnh TT-Huế. Điện thoại: 0336654270

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.193 (gia đình ông Ngôn)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

">

Ông bà còng lưng, đội nắng nhặt ve chai nuôi 3 cháu mồ côi ăn học

Chị Yến vừa lo cho con trai lớn bị tâm thần, vừa đau khổ khi mất con thứ

Sinh ra và lớn lên ở Bình Định, sau thời gian bươn chải đủ nghề, chị Yến lên Đắk Lắk, tìm đến những rẫy cà phê xin việc. Duyên số gặp được người chồng, anh chị cưới nhau vào năm 1999.

Một thời gian sau, vợ chồng chị khăn gói về Quảng Nam (quê của anh) để tiếp tục cuộc sống. Anh chị mưu sinh mọi nghề, từ thu lượm ve chai, đến “thợ đụng” khi ai gọi gì làm đó để lo cho gia đình.

Tân, Tiến lần lượt ra đời trong niềm vui của cả nhà. Con vẫn phát triển bình thường cho đến tuổi ăn học, vợ chồng chị Yến đau lòng khi phát hiện cả hai con đều mắc bệnh thần kinh.

“Vì thương con nên vẫn cho đi học bình thường, học được 5 năm thì bệnh nặng, chuyển biến tâm thần nên cũng ở nhà chứ thằng nhỏ không thể đi học được”, chị Yến nhớ lại.

May mắn đến với anh chị khi người con trai thứ 3, Lê Văn Công (SN 2009) bình thường, hiện Công vừa học xong lớp 7 trong một trường trên địa bàn xã.

Người con trai út chăm cho anh đầu

Năm 2016, do thấy gia cảnh khó khăn, chính quyền địa phương trích ngân sách cũng như kêu gọi mạnh thường quân cất cho gia đình chị một ngôi nhà cấp 4. Những tưởng cuộc sống sẽ trôi qua yên bình thì bất hạnh tiếp tục xảy đến. Trong một lần trèo cây tỉa cành thuê, chồng chị mất thăng bằng, ngã xuống đất tử vong.

Mất chồng, chị Yến trở thành trụ cột chính, chỗ dựa của hai người con tâm thần và đứa út quá nhỏ. 

“Vì con, tôi làm mọi việc khi người khác gọi, từ “thợ đụng” đến lượm ve chai, có việc gì thì làm việc đó để lo cho con”, chị bộc bạch.

Mỗi ngày, thu nhập của chị chưa đầy 100.000 đồng, số tiền này tằn tiện lắm mới đủ xoay sở nuôi 4 miệng ăn trong nhà. Bi kịch nối tiếp bi kịch, nỗi đau của người mẹ vẫn chưa dừng lại khi vào ngày 10/6 vừa qua, em Lê Văn Tiến không may bị đuối nước tử vong.

Gia cảnh éo le của chị Yến và 2 người con ở lại

Biến cố lớn khiến chị suy sụp. Bao nhiêu vất vả, cay đắng trong cuộc đời, chị dường như đã trải qua hết. Mất chồng, mất con, con bệnh tật, những cú sốc khiến người phụ nữ khốn khổ kiệt quệ cả về sức khỏe lẫn tinh thần.

Mặc dù vậy, vì hai đứa con còn lại, chị vẫn phải gắng gượng. Chị Yến tiếp tục công việc lượm ve chai lo cho các con. Em Công sau giờ đi học biết phụ mẹ giữ anh. Lúc mẹ bận, em cũng biết bón cơm cho anh ăn. Trong nhà lúc này, Công là niềm hy vọng cuối cùng.

“Dù có khó khăn đến mấy, tôi cũng phải cố gắng cho thằng út được học hành đàng hoàng để còn giúp anh nó nữa”, chị Yến nghẹn ngào.

Phó Chủ tịch UBND xã Tam Thăng Trần Quốc Thắng cho biết, gia đình chị Yến là hộ rất khó khăn trên địa bàn.

“Sau khi chồng mất, chị phải bươn chải để chăm nom các con. Nghịch cảnh xảy ra khi chị lại mất đứa con thứ 2 cách đây vài ngày. UBND xã cũng đã đến thăm hỏi, động viên tinh thần, mong rằng sẽ có nhiều mạnh thường quân hỗ trợ chị nhiều hơn.

Đặc biệt rất mong mọi người quan tâm em Công, tạo điều kiện để em được đến trường”, ông Thắng nói.

Công Sáng 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1.     Gửi trực tiếp:Chị Đặng Thị Yến, thôn Vĩnh Bình Tam Thăng, Tam Kỳ, Quảng Nam. Số điện thoại: 0974109230

2.     Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.155(chị Đặng Thị Yến)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148          

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3.     Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

">

Nghịch cảnh góa phụ nghèo có con lớn tâm thần, con nhỏ đuối nước tử vong

友情链接